Phần mềm DMS – Quản lý phân phối mà doanh nghiệp nào cũng cần có
Việc sử dụng phần mềm quản lý đã trở thành một xu hướng không thể thiếu đối với các doanh nghiệp ngày nay. Trong đó, phần mềm DMS là giải pháp tốt nhất cho việc quản lý phân phối sản phẩm. Nếu doanh nghiệp muốn điều hành và quản lý hoạt động kinh doanh hiệu quả thì không nên bỏ qua phần mềm này. Bài viết dưới đây được AMELA tổng hợp “tất tần tật” thông tin về phần mềm DMS. Hãy cùng tìm hiểu ngay! Khái niệm cơ bản về phần mềm DMS cho doanh nghiệp hiện nay [caption id="attachment_9034" align="aligncenter" width="800"] Khái niệm phần mềm DMS là gì?[/caption] Quản lý phân phối là hoạt động quan trọng trong kinh doanh của bất kỳ doanh nghiệp nào. Để tối ưu hóa quá trình này, phần mềm DMS được ra đời để đáp ứng hiệu quả làm việc. Vậy phần mềm DMS là gì? DMS là viết tắt của Distribution Management System. Đây là một phần mềm quản lý phân phối sản phẩm cần thiết cho các doanh nghiệp. Phần mềm DMS được thiết kế để hỗ trợ và tối ưu hóa quy trình với các công cụ và chức năng của hệ thống. DMS có khả năng quản lý và điều phối hiệu quả các hoạt động kinh doanh. Bằng cách thông qua việc quản lý các quy trình kinh doanh. Cụ thể như quản lý kho, quản lý đơn hàng, quản lý bán hàng, quản lý nhân viên và khách hàng. Chức năng của phần mềm quản lý phân phối DMS là gì? [caption id="attachment_9042" align="aligncenter" width="800"] Một số chức năng quan trọng của phần mềm DMS[/caption] 1. Quản lý kho hàng: DMS cho phép quản lý và kiểm soát quá trình nhập, xuất và lưu trữ hàng hóa trong kho. Nó cung cấp các công cụ để theo dõi số lượng hàng tồn kho, tạo phiếu nhập, xuất kho và thực hiện kiểm kê hàng hóa. Điều này giúp cho doanh nghiệp dự đoán được nhu cầu tiêu thụ của khách hàng. Từ đó, chủ động trong việc lên kế hoạch nhập hàng hợp lý. Đồng thời, DMS cũng cung cấp các chức năng quản lý vị trí lưu trữ và quản lý chuỗi cung ứng trong kho hàng. 2. Quản lý đơn hàng: Phần mềm DMS cung cấp các công cụ để nhập thông tin đơn hàng, tạo và theo dõi tiến độ thực hiện đơn hàng. Điều này giúp tăng cường khả năng đáp ứng đơn hàng và giảm thiểu sai sót mỗi đơn hàng. Đồng thời, giúp doanh nghiệp tăng tính chuyên nghiệp và tăng sự tin tưởng của khách hàng. 3. Quản lý vận chuyển: DMS cung cấp chức năng quản lý vận chuyển, bao gồm lựa chọn đơn vị vận chuyển, lập kế hoạch và theo dõi lịch trình vận chuyển. Nó giúp tối ưu hóa quá trình vận chuyển hàng hóa từ điểm gốc đến điểm đích. Đồng thời cung cấp…
Business Analysis và Business Analytics khác nhau như thế nào?
Để bắt kịp xu hướng công nghệ 4.0 vào năm 2022, nhiều doanh nghiệp đã đẩy nhanh công nghệ chuyển đổi số, trong đó "phân tích kinh doanh" đóng một vai trò lớn trong quá trình chuyển đổi. Bàn về việc phân tích kinh doanh, có 2 khái niệm nếu dịch sang tiếng Việt có thể gây nhầm lẫn là Business Analysis và Business Analytics vì cả hai đều là "phân tích kinh doanh". Vậy Business Analysis và Business Analytics khác nhau như thế nào? này khác nhau như thế nào? Cùng AMELA tìm hiểu qua bài viết này nhé: 1. Business Analysis là gì? Trong bài viết viết Phân tích kinh doanh - Thấu hiểu khách hàng bằng số liệu, chúng ta đã tìm hiểu về định nghĩa Business Analysis, trong đó ưu tiên chính là xác định và đánh giá nhu cầu của doanh nghiệp, và tìm ra các giải pháp phù hợp để giải quyết các vấn đề hoặc cải thiện hoạt động của doanh nghiệp. 2. Business Analytics là gì? Business Analytics là một kỹ thuật sử dụng các phương pháp thống kê và phân tích dữ liệu để giúp các doanh nghiệp cải thiện quyết định kinh doanh và tăng hiệu suất hoạt động. Nó bao gồm việc sử dụng các công cụ và phần mềm để phân tích dữ liệu và tìm ra vấn đề, để có thể áp dụng các giải pháp hợp lý và hiệu quả. 3. Sự giống nhau của Business Analytics và Business Analysis ● Cả hai đều được sử dụng trong quản trị doanh nghiệp và cả hai đều có mục đích tìm ra cách cải thiện hoạt động của doanh nghiệp. 4. Sự khác nhau ● Business Analysis là một quy trình đánh giá và phân tích nhu cầu của doanh nghiệp, tìm ra các giải pháp để giải quyết các vấn đề hoặc cải thiện hoạt động của doanh nghiệp. ● Business Analytics là một kỹ thuật số đầy kỹ thuật, sử dụng phân tích dữ liệu, biểu đồ và tổng hợp để giúp các nhà quản trị doanh nghiệp tận dụng tối đa các thông tin của doanh nghiệp, cải thiện quản lý và tăng tốc độ xử lý thông tin. Vì vậy, Business Analysis và Business Analytics là hai khái niệm liên quan nhưng khác nhau, và cả hai có thể được sử dụng trong quản trị doanh nghiệp để tìm ra cách cải thiện hoạt động của doanh nghiệp. 5. Tổng kết Tóm lại, Business Analytics chủ yếu được sử dụng để chia và phân loại dữ liệu liên quan trước khi xác định mối quan hệ và ý nghĩa cơ bản của chúng. Ngoài ra, phạm vi tiếp cận của nó bị hạn chế đối với các ngành và doanh nghiệp lâu đời do số liệu thống kê và dữ liệu lớn. Mặt khác, Business Analysis thiên về giải pháp cho doanh nghiệp, thấu hiểu nhu cầu khách hàng, nắm bắt các điểm…
Phân tích kinh doanh – Thấu hiểu khách hàng bằng số liệu
39% thất bại của dự án là do phân tích kinh doanh kém. Theo báo cáo PMI Pulse of the Profession, một trong ba lý do lớn nhất dẫn đến thất bại của một dự án là “Thu thập yêu cầu khách hàng không chính xác” chiếm 39%. Nói cách khác, các quy trình phân tích kinh doanh kém hoặc thiếu là nguyên nhân thứ hai dẫn đến thất bại của dự án, lý do đầu tiên là những thay đổi các vấn đề ưu tiên của doanh nghiệp (41%). Chất lượng của một sản phẩm công nghệ chủ yếu bị ảnh hưởng bởi chất lượng của việc. Các doanh nghiệp ngày nay nhận thức rõ hơn bao giờ hết về lợi ích của phân tích doanh nghiệp, đảm bảo rằng phân tích trước dự án được thực hiện kỹ lưỡng để phù hợp với các khoản đầu tư của dự án, chương trình và danh mục đầu tư với chiến lược và mục tiêu của doanh nghiệp. 1. Phân tích kinh doanh là gì? Business Analysis BA (Tạm dịch phân tích kinh doanh) là quá trình phân tích và đánh giá các yếu tố kinh doanh và tình hình của doanh nghiệp để đề xuất các giải pháp và quản lý sự thay đổi. Nó bao gồm việc định hướng, xác định mục tiêu và quản lý sự phát triển của doanh nghiệp. Người phân tích kinh doanh được gọi là một BA 2. Doanh nghiệp thường gặp khó khăn gì khi phân tích kinh doanh? ● Khối lượng dữ liệu khổng lồ: Do có quá nhiều hệ thống liên kết, quá nhiều thông tin cần kiểm tra và quá nhiều thiết bị cần kết nối nên các BA thường bị rối khi làm việc với khách hàng. ● Thiếu kĩ năng: Nhu cầu về nhân viên có kỹ năng phân tích dữ liệu cần thiết để xử lý dữ liệu doanh nghiệp đã tăng lên do tốc độ phát triển công nghệ tăng nhanh. Một số doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMB), có thể gặp khó khăn trong việc tuyển dụng những người có chuyên môn và kỹ năng phân tích kinh doanh mà họ cần. ● Hạn chế lưu trữ dữ liệu: Trước khi doanh nghiệp có thể bắt đầu quyết định cách thức xử lý dữ liệu, doanh nghiệp phải quyết định nơi lưu trữ dữ liệu. Chẳng hạn, một hồ dữ liệu có thể được sử dụng để thu thập khối lượng lớn dữ liệu phi cấu trúc. 3. Làm thế nào để cải thiện chất lượng phân tích doanh nghiệp? Bất chấp làn sóng sa thải công nghệ gần đây, nhu cầu tìm kiếm BA vẫn tăng đều. Tại sao? Đối với các ngành nghề có tính cạnh tranh cao đặc biệt là công nghệ,, các doanh nghiệp cần xem xét chiến lược bóc tách vấn đề kinh doanh của họ. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng…