Kỹ sư cầu nối (BrSE)- công việc của sự toàn năng

Kỹ sư cầu nối (BrSE)- công việc của sự toàn năng

Kỹ sư cầu nối (BrSE) là gì? BrSE hay còn gọi kỹ sư cầu nối (Bridge system engineer) là người đóng vai trò kết nối giữa khách hàng và project team. Họ là người sử dụng tốt kỹ năng giao tiếp, nghiệp vụ về kỹ thuật của mình. Họ giúp cho quá trình trao đổi giữa bên khách hàng và project team được thực hiện một cách thuận lợi giúp bàn giao dự án thành công, đem lại sự hài lòng đến với khách hàng.   Công việc của một kỹ sư cầu nối ( BrSE) BrSE phải đảm nhận nhiều chức năng trong một dự án phần mềm. Bắt đầu từ việc lên kế hoạch phát triển dự án, quản lý đội nhóm đến việc giao tiếp giữa khách hàng với đội nhà…. Cụ thể công việc của một BrSE như sau:  Giai đoạn đầu dự án: - Tìm hiểu, nắm chắc nghiệp vụ và các yêu cầu liên quan đến dự án. - Truyền đạt rõ ràng và chi tiết những yêu cầu của khách hàng tới đội dự án - Đề xuất các ý tưởng và phương án giải quyết cho vấn đề của dự án. - Trong một số trường hợp phải viết tài liệu thiết kế hoặc chỉ cần hiểu tài liệu mà khách hàng đã làm. - Lập kế hoạch,  thời gian cũng như nhân lực cần thiết để phát triển. Giai đoạn phát triển dự án: - Trả lời Q&A liên quan đến nghiệp vụ và kỹ thuật của dự án. - Theo dõi và báo cáo tiến độ dự án cho khách hàng định kỳ. - Hỗ trợ vào quá trình code nếu cần. - Kiểm tra lại chất lượng sản phẩm trước khi release cho khách hàng. Giai đoạn kết thúc dự án: - Release sản phẩm đã hoàn thiện cho khách hàng. - Có thể tham gia vào giai đoạn deploy nếu khách hàng yêu cầu. - Nếu khách hàng phát hiện ra bug thì sẽ đối ứng các bug này cho khách hàng. - Tổng kết lại và hoàn tất dự án. Kỹ năng cần có của một kỹ sư cầu nối (BrSE)   Kỹ năng để trở thành một kỹ sư cầu nối (BrSE) sẽ tương ứng với yêu cầu công việc dành cho vị trí này: + Thành thạo ngoại ngữ để giao tiếp với khách hàng là điều tiên quyết cho các BrSE + Có kiến thức về Tech, hiểu và nắm rõ các nền tảng lập trình. Biết code là một lợi thếnhưng BrSE cũng cần đến khả năng về thiết kế. + Kỹ năng giao tiếp là một kỹ năng rất quan trọng khi bạn là một kỹ sư cầu nối. Bạn cần phải đảm bảo việc truyền tải thông tin giữa khách hàng và team dự án là chính xác, dễ hiểu. Ngoài ra, kỹ năng giải quyết những vấn đề xung đột trong dự án cũng cần thiết. + Kỹ năng quản…
Bạn đã hiểu hết về ReactJS chưa?

Bạn đã hiểu hết về ReactJS chưa?

1. ReactJS là gì?  React được Facebook giới thiệu vào năm 2011, họ quảng bá đây là thư viện cho phép Developer tạo ra các dự án ứng dụng web lớn, có giao diện UI phức tạp từ một đoạn mã nguồn nhỏ và độc lập. ReactJS (đôi lúc cũng có thể gọi là React.JS hay React) là một thư viện Javascript giúp bạn nhanh chóng xây dựng giao diện ứng dụng (UI). ReactJS có thể xây dựng website hoàn toàn sử dụng Javascript (để thao tác với HTML), được tối ưu hiệu năng bởi kỹ thuật Virtual DOM. Cách cài đặt và bắt đầu làm việc với ReactJS tham khảo nguồn: https://viblo.asia/p/cai-dat-moi-truong-de-chay-reactjs-oOVlY1Pvl8W  2. ReactJS làm được những gì?    ReactJS giúp cho việc viết các đoạn code Javascript sẽ trở nên dễ dàng hơn vì nó sử dụng một cú pháp đặc biệt đó chính là cú pháp JSX. Thông qua JSX cho phép nhúng code HTML và Javascript. ReactJS cho phép Developer phá vỡ những cấu tạo UI phức tạp thành những component độc lập. Dev sẽ không phải lo lắng về tổng thể ứng dụng web, giờ đây Developer dễ dàng chia nhỏ các cấu trúc UI/UX phức tạp thành từng component đơn giản hơn.  Đi kèm với ReactJS là rất nhiều các công cụ phát triển giúp cho việc  debug code một cách dễ dàng hơn. Một trong những ưu điểm nữa của ReactJS đó là sự thân thiện với SEO. Hầu như các JS Framework không thân thiện với các tìm kiếm mặc dù đã được cải thiện nhiều nhưng dưới sự hỗ trợ của các render dữ liệu trả về dưới dạng web page giúp cho SEO chuẩn hơn.  3. Kiến thức nền tảng về ReactJS    React Components:  Components giúp phân chia các UI (giao diện người dùng) thành các phân nhỏ để dễ dàng quản lý và tái sử dụng. Giả sử mình có một website gồm nhiều phần bố cục khác nhau và mình muốn chia nhỏ các phần ra để dễ quản lý. Trong mỗi React App đều có thể chứa rất nhiều components, mỗi components trong đó thường nhận về các props và trả về React elements từ đó hiển thị ra cho UI. Components trong React thường được viết theo 2 loại chính đó là functional components và class components. Functional Components và Class (Stateful) Components  +  Functional Components là một function Javascript / ES6 function, phải trả về 1 React element và nhận props làm tham số nếu cần. +  Class (Stateful) Components là một class ES6, nó sẽ là một component khi nó "kế thừa" React component, có thể nhận props (trong hàm khởi tạo) nếu cần, có thể maintain data của nó với state và phải có 1 method render() trả về 1 React element (JSX), or null. Props và State:  + Props là viết tắt của Properties. Props có thể đến từ parent, hoặc có thể được thiết lập bởi chính component đó. +…
Agile và Waterfall - những mô hình phát triển phần mềm phổ biến

Agile và Waterfall - những mô hình phát triển phần mềm phổ biến

Agile và Waterfall là hai mô hình phát triển phần mềm rất phổ biến được sử dụng trong các tập đoàn, công ty công nghệ ngày nay. Vậy Agile và Waterfall cụ thể là gì? Sự khác biệt chính giữa hai mô hình này? Agile và Waterfall nên chọn cái nào? AMELA sẽ cùng bạn tìm hiểu về mô hình Agile và Waterfall trong bài viết này nhé! Mô hình Agile là gì? Mô hình Waterfall là gì? Mô hình Agile    Là phương pháp xây dựng và phát triển các dự án phần mềm. Phương pháp này rút ngắn đáng kể thời gian phát triển, lặp đi lặp lại các bài test trong một khoảng thời gian ngắn, từ đó phát triển dự án một cách nhanh chóng. Mô hình Waterfall Là phương pháp vòng tuần hoàn dạng vòng lặp. Phương pháp giúp triển khai dự án phần mềm theo tuần tự và do đó nhóm phát triển dự án chỉ chuyển sang giai đoạn phát triển hoặc thử nghiệm tiếp theo nếu bước trước đó hoàn thành thành công. Khác biệt giữa Agile và Waterfall   Agile và Waterfall là hai mô hình phát triển phần mềm có những đặc điểm rất khác nhau:  + Agile cho phép khách hàng có thể request thay đổi yêu cầu hoặc bổ sung specs bất kỳ lúc nào trong quá trình phát triển. Waterfall phải thực hiện thay đổi specs và các yêu cầu đặc tả khác trước khi bắt đầu phát triển.  + Agile có thể cung cấp dịch vụ ở mỗi lần lặp (Iteration) nên sẽ nhanh chóng. Còn đối với Waterfall chỉ cho phép cung cấp dịch vụ sau khi đã hoàn thành toàn bộ các quy trình, do vậy sẽ tốn thời gian hơn.  + Trong mô hình phát triển Agile không bắt buộc phải có tài liệu, tuy nhiên nếu đó là một phương thức truyền đạt thông tin hiệu quả thì vẫn nên tạo tài liệu. Ngược lại, với mô hình phát triển Waterfall, tài liệu cần được tạo cho mỗi quy trình và được kết nối với quy trình tiếp theo. Ngoài ra, tài liệu cũng là bằng chứng của dự án sau khi toàn bộ quá trình hoàn tất. + Agile yêu cầu việc test thường xuyên ứng với từng implement, Waterfall thì việc kiểm tra chỉ được thực hiện trong giai đoạn test. + Trong phát triển Agile, mỗi kỹ sư sẽ thực hiện công việc phát triển của mình mà không cần phải có một lĩnh vực chuyên môn cụ thể; nhưng với mô hình Waterfall, bắt buộc phải có một người phụ trách từng quy trình. + Phương pháp Agile giúp bạn học hỏi thực tế thông qua các phát triển lặp đi lặp lại. Vì phải chịu trách nhiệm đối với tất cả các vòng phát triển, bạn sẽ có nhiều kinh nghiệm cũng như dễ dàng thích ứng hơn trong nhiều lĩnh vực. Còn phát triển Waterfall thiên…
Tại sao Mongo DB nên được sử dụng trong ứng dụng của bạn

Tại sao Mongo DB nên được sử dụng trong ứng dụng của bạn

MongoDB là gì? Là cơ sở dữ liệu có tính mở rộng, hiệu năng cao, mã nguồn mở, có khuôn mẫu tự do và là database theo hướng document. Tại sao nên sử dụng MongoDB? MongoDB lưu trữ dữ liệu theo dạng documents hoặc objects. Ngày nay đa số các ngôn ngữ đều hỗ trợ làm việc với kiểu dữ liệu objects rất mạnh. Chúng ta thường cần lấy ra dữ liệu dạng object vậy tại sao không lưu chúng với kiểu object Không cần quan tâm đến  JOIN Nên sử dụng MongoDB khi nào? Real-time Analytics & High-speed Logging. Caching & High Scalability. Lưu trữ dữ liệu lớn và phi cấu trúc.       4. Cú pháp và các tính năng của MongoDB và SQL
Project Manager là gì? Những kiến thức về nghề PM

Hiểu hết về Flutter chỉ trong một bài viết

Khi nhắc đến nền tảng để phát triển ứng dụng di động iOS và Android, chúng ta thường nhắc ngay đến React Native. Tuy nhiên hiện nay, các ứng dụng dành cho điện thoại đang không ngừng phát triển trong số đó có Flutter. Vậy Flutter là gì? So sánh Flutter và React Native? Tại sao Flutter sử dụng ngôn ngữ lâp trình Dart ? Tất cả sẽ được AMELA giải đáp trong bài viết hôm nay.  Flutter là gì? Là một bộ UI Framework hỗ trợ xây dựng platform app cho ios và android ngay trên 1 base coding Flutter gồm 2 thành phần quan trọng: SDK (Software Development Kit): Một bộ các công cụ giúp phát triển các ứng dụng, bao gồm các công cụ để biên dịch mã của bạn thành mã máy gốc (mã cho iOS và Android). Framework (UI Library based on widgets): Một tập hợp các thành phần UI có thể tái sử dụng (button, text inputs, slider,...) Cho phép bạn cá nhân hóa ứng dụng tùy theo nhu cầu. Flutter sử dụng Skia Graphics Library, UI sẽ được draw lại mỗi khi view thay đổi Phần lớn hoạt động trên GPU do đó Flutter UI mượt và mang lại tốc độ 60fps Flutter và React Native React native có 9.1k contributors trên github. Trong khi flutter có đến 13k contributors. Lượng search thống kê từ Google Trends thì trung bình 86, còn react native thì 56. Khảo sát từ stackoverflow số lập trình viên tiếp tục sử dụng ngôn ngữ để lập trình thì flutter là 68.8%, React native thì chỉ có 57.9% thoai. Điều này chứng tỏ những thế mạnh vượt trội của Flutter so với React Native  Flutter nó được biên dịch trực tiếp qua các thư viện gốc ARM, x86 React native thì đơn thuần chỉ ở dạng bao bọc các phương thức native vì vậy cần các bridge để dịch các lệnh gọi đến API native gốc. Chính vì thế sẽ bị bottleneck khi call đến native nhiều.  VD: Với animation thì bạn cần 60FPS để kéo thả animation nhưng RN không thể cung cấp ở mức này vì phải convert qua mã gốc Flutter thì không cần bridge nó tương tác với bất kỳ thành phần nào của hệ điều hành. Ngoài ra với sự kết hợp với Skia hỗ trợ đem lại sự tối ưu render app. Với Flutter thì không cần lo về vấn đề này. Flutter phù hợp với các dự án tập trung về animation, các layout phức tạp, với thế mạnh sử dụng bộ render tự làm, giao tiếp trực tiếp với GPU và một SDK để viết anim dễ dàng. Chọn Flutter nếu bạn muốn cross-platform, UI hấp dẫn, native performance tuyệt vời, time-to-market nhanh hơn và tận dụng lợi thế cạnh tranh của Dart trong môi trường lập trình của bạn. Dart là gì? Tại sao Flutter sử dụng ngôn ngữ lập trình Dart Dart là gì? Dart xuất hiện vào…
Mục tiêu quyết định ngôn ngữ lập trình bạn sẽ học

Mục tiêu quyết định ngôn ngữ lập trình bạn sẽ học

Mục tiêu quyết định ngôn ngữ lập trình bạn sẽ học ‘’Ngôn ngữ lập trình nào tôi nên học đầu tiên?’’ hay ‘’ Tôi nên ưu tiên ngôn ngữ lập trình nào hơn?’’. Đây chắc hẳn là một trong những câu hỏi thường thấy nhất của bất kỳ ai khi mới tiếp xúc với lập trình hoặc những sinh viên công nghệ thông tin đang tìm kiếm hướng đi cho bản thân khi ra trường. Thay vì để các bạn lựa chọn trong mơ hồ, bài viết này AMELA sẽ định hướng giúp mỗi người trong việc lựa chọn ngôn ngữ học dựa trên nguyên tắc: quyết định từ mục tiêu. Mỗi mục tiêu khác nhau sẽ có những lựa chọn ngôn ngữ lập trình phù hợp nhất.  Công nghệ thông tin nói chung hiện nay thường được chia thành các mảng, lĩnh vực chủ yếu như sau: Lập trình Web, Lập trình ứng dụng di động, Phân tích dữ liệu, Trí tuệ nhân tạo(AI), Robotic, IoT, Game. Tương ứng với mỗi lĩnh vực sẽ có các ngôn ngữ thường được dùng để lập trình.     1. Lập trình Web Lập trình web là công việc có nhiệm vụ nhận toàn bộ dữ liệu từ bộ phận thiết kế web để chuyển thành một hệ thống website hoàn chỉnh có tương tác với CSDL và tương tác với người dùng dựa trên ngôn ngữ máy tính. Ngôn ngữ phổ biến trong lập trình Web có thể kế đến:  Java được coi là ngôn ngữ lập trình nổi tiếng nhất, được coi là ngôn ngữ của tương lai trước bối cảnh bùng nổ của mạng toàn cầu Internet. Javascript là ngôn ngữ lập trình cho website và được hỗ trợ bởi hầu hết các trình duyệt web. Ngoài ra, trình duyệt di động cho điện thoại thông minh cũng hỗ trợ JavaScript. C# là ngôn ngữ gần gũi với các ngôn ngữ lập trình thông dụng như C++, Java hay Pascal. PHP là một trong những cách an toàn nhất để phát triển trang web và ứng dụng web động.    2. Lập trình ứng dụng di động Lập trình ứng dụng di động chính là viết ngôn ngữ lập trình (code) để xây dựng các tiện ích, chương trình, app, hệ điều hành trên mobile. Các ngôn ngữ thường thấy trong mảng này bao gồm:  Swift hoặc Objective - C là ngôn ngữ lập trình nên chọn nếu muốn làm Ứng dụng cho iOS. Java, Kotlin là ngôn ngữ nên chọn nếu muốn làm ứng dụng cho Android. Javascript hoặc lên cao là ReactNative để làm ứng dụng cho cả Android,  iOS.C, C++, C# hoặc Ruby cũng được sử dụng khi Lập trình ứng dụng di động. Các vị trí dành cho lập trình Web và App mà AMELA  đang tuyển gấp  các bạn có thể tham khảo Tại đây    3. Phân tích dữ liệu Phân tích dữ liệu là quá trình xử lý và phân tích các tập…
Developer nên ''đầu quân'' cho công ty Outsource hay Product?

Developer nên ''đầu quân'' cho công ty Outsource hay Product?

Nhu cầu tuyển dụng vị trí Developer trong thời đại công nghệ 4.0 ngày càng lớn. Chính vì thế, Developer sẽ có đa dạng sự lựa chọn về cơ hội việc làm, hình thức công ty cho quá trình thăng tiến của Developer nên ‘’đầu quân’’ cho công ty Outsource hay gia nhập vào công ty công nghệ hoạt động theo hình thức làm Product.  Để có sự lựa chọn tốt nhất, Developer cần nắm rõ điểm khác biệt giữa công ty Outsource và công ty Product. Ưu điểm và khuyết điểm của loại công ty này là gì? Với bài viết này,  AMELA sẽ giúp các bạn trả lời cho những câu hỏi đó.  Công ty Outsource chính xác là gì? Công ty Outsource được thuê để làm sản phẩm công nghệ, phần mềm cho các công ty khác và được trả tiền theo dự án. Họ không sở hữu, kinh doanh trên sản phẩm mình làm ra.  Nói một cách nôm na, nhiệm vụ của công ty Outsource chính là làm theo yêu cầu của khách hàng, xong yêu cầu là xong nhiệm vụ. Công ty sẽ không quyết định được sản phẩm của mình làm ra thành hay bại.  ‘’Sự thành công của công ty Outsource được đo lường bằng mức độ hài lòng của khách hàng’’. Đương nhiên, công ty Outsource vẫn có thể góp ý để giúp trải nghiệm của người dùng tốt hơn. Tuy vậy, mục tiêu cuối cùng vẫn là sự hài lòng của khách hàng đã thuê mình. Trong quy trình làm sản phẩm, công ty Outsource chỉ làm việc trên một giai đoạn của sản phẩm chứ không phải trong suốt chu kỳ của nó.  Developer có biết sự khác nhau giữa công ty Product và công ty Outsource? Công ty Product Công ty Product không chỉ tạo ra sản phẩm mà còn quảng bá, bán sản phẩm đến tay người dùng. Sự thành công của công ty được đo lường bằng mức độ hài lòng của người dùng. Công ty chỉ tạo ra doanh thu, lợi nhuận dựa trên sự yêu thích của người dùng muốn mua sản phẩm của họ. Công ty Outsource Công ty Outsource không được quyết định sản phẩm cuối cùng đến tay người dùng nhưng với công ty Product họ có thể thay đổi, bảo trì, phát triển sản phẩm giúp tăng trải nghiệm người dùng. Việc hiểu rõ và mở rộng vòng đời sản phẩm sẽ giúp công ty Product có cảm giác ‘’sở hữu sản phẩm’’.   Developer nên làm việc ở công ty Product hay công ty Outsource Khi Developer đã nắm rõ sự khác biệt giữa công ty Product và công ty Outsource thì việc tiếp theo bạn nên quyết định bản thân phù hợp với loại công ty nào, định hướng phát triển ra sao.  Nếu bạn muốn làm việc trong nhiều dự án, nhiều sản phẩm trong các lĩnh vực khác nhau theo thời gian thì Outsource chính là…
Top 5 kỹ năng của Developer chuyên nghiệp ''dắt túi''

Top 5 kỹ năng của Developer chuyên nghiệp ''dắt túi''

Trong thời đại công nghệ 4.0, công nghệ thông tin đã và đang chiếm lĩnh tất cả các lĩnh vực của thị trường. Nhu cầu tuyển dụng cho những vị trí công việc thuộc ngành này đang ngày một tăng trong đó có Developer. Vậy Developer là gì? Những kỹ năng phải có cho vị trí công việc này? AMELA sẽ gửi đến cho các bạn đọc top 5 kỹ năng phải có khi muốn trở thành một Developer chuyên nghiệp. Các bạn có thể tham khảo các vị trí công việc dành cho DEVELOPER mà AMELA đang tuyen-dung    Developer là gì?     Developer hay còn được gọi tắt là DEV, một trong những tên gọi phổ biến của lập trình viên. Họ sử dụng các ngôn ngữ lập trình để thiết kế, xây dựng, bảo trì các chương trình phần mềm, ứng dụng cho máy tính hoặc điện thoại. Nói chung, Developer được coi là chìa khóa quan trọng cho mọi sự phát triển của một phần mềm hay ứng dụng.  Công việc chính của một Developer là gì? Developer hay được hiểu sai với Coder hay Programmer. Thực tế, công việc Developer về chuyên môn vượt bậc hơn hẳn so với Coder hay Programmer. Họ có thể thiết kế và xây dựng một cấu trúc dữ liệu hoàn chỉnh nhất trong phần mềm. Công việc của một Developer bao gồm lập trình web, lập trình game, lập trình hệ thống, lập trình database.  Dù lập trình gì thì Developer cũng có các nhiệm vụ chính như sau: Thiết kế và xây dựng một ứng dụng hoặc phần mềm mới Tiến hành việc duy trì và cải thiện các tính năng của ứng dụng hoặc phần mềm đó Developer phải có trách nhiệm sửa chữa các lỗi phát sinh để đảm bảo phần mềm hoặc ứng dụng hoạt động bình thường Nghiên cứu và phát triển thêm những ứng dụng công nghệ mới. 5 kỹ năng phải của một Developer chuyên nghiệp   Để trở thành một Developer thành danh đòi hỏi rất nhiều các kỹ năng quan trọng như khả năng làm việc độc lập cũng như hoạt động nhóm tốt, tư duy logic, sáng tạo, quản lý thời gian,...  Tư duy logic, sáng tạo: Để tạo ra một sản phẩm chất lượng đòi hỏi ở một Developer chuyên nghiệp phải có khả năng tư duy tốt,  con mắt thẩm mỹ và sáng tạo.  Cẩn thận và tỉ mỉ trong công việc: Làm việc với những dữ liệu, mã code đòi hỏi Developer cần cẩn thận, tỉ mỉ để tránh những sai sót dù nhỏ nhất trong quá trình làm gây ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm hay gián đoạn công việc.  Khả năng làm việc độc lập cũng như hoạt động nhóm tốt: Luôn hoàn thành tốt các task được giao một cách độc lập, chỉn chu nhất. Đồng thời, với mỗi dự án, hoạt động teamwork diễn ra thường xuyên nên kỹ năng…
Mô hình thác nước (waterfall model) trong phát triển phần mềm

Mô hình thác nước (waterfall model) trong phát triển phần mềm

Mô hình thác nước( waterfall model) là một trong những phương pháp phát triển phần mềm có từ lâu đời. Nó được sử dụng rộng rãi trong ngành công nghệ phần mềm. Trong mô hình này, quá trình phát triển phần mềm được chia thành các giai đoạn khác nhau tương ứng với các nội dung và nhiệm vụ khác nhau. Mô hình thác nước giúp cho dự án phát triển phần mềm được diễn ra trình tự, giai đoạn mới chỉ được bắt đầu khi giai đoạn trước đã hoàn thành.  Các giai đoạn của mô hình thác nước (waterfall model) Trong mô hình thác nước (waterfall model), một dự án phát triển phần mềm sẽ được chia thành 6 giai đoạn khác nhau:  Phân tích yêu cầu: Thảo luận để nắm rõ được các yêu cầu, thử nghiệm tất cả yêu cầu để đảm bảo chúng có thể kiểm chứng được hay không.  Thiết kế hệ thống: Theo yêu cầu để tạo ra thiết kế, thảo luận về phần cứng, phần mềm, tạo văn bản về chúng.  Thực hiện: Từ thiết kế tạo ra các chương trình.  Thử nghiệm hệ thống: Chắc chắn hệ thống đang hoạt động và chạy được trong môi trường tương ứng. Đảm bảo không có sự cố gì xảy ra khi hệ thống được triển khai.  Bảo trì hệ thống: Trong trường hợp người dùng gặp lỗi phải chắc chắn có thể khắc phục được. Hệ thống luôn được cập nhật các tính năng mới để nâng cao hiệu quả hóa. Điểm mạnh và điểm yếu của mô hình  Mô hình thác nước (waterfall model) được sử dụng rộng rãi trong việc quản lý hiệu quả hệ thống phần mềm chứng tỏ những ưu điểm vượt trội của nó. Nắm bắt được rõ ràng các yêu cầu phải làm:  Trong mô hình thác nước ( waterfall model) cần phải thảo luận trước với khách hàng những gì cần phải làm. Truyền đạt lại chính xác, rõ ràng nhiệm vụ cho các thành viên trong team.Việc nắm rõ từng yêu cầu sẽ giúp quá trình phát triển phần mềm được diễn ra thuận lợi và chính xác.  Nắm bắt được tình hình dự án: Dự án phát triển phần mềm hoàn thành theo tiến độ hay không. Các yêu cầu được đặt ra ở trạng thái như thế nào. Mô hình thác nước ( waterfall model) sẽ giúp việc nắm bắt tình hình dự án được chính xác để có phương án điều chỉnh hợp lý.  Đảm bảo chất lượng dự án:  Các tiêu chí đầu vào và đầu ra được xác định rõ ràng, do đó nó dễ dàng và có hệ thống để tiến hành chất lượng. Bên cạnh những điểm cộng thì mô hình thác nước ( waterfall model) cũng có những nhược điểm còn tồn đọng.  Không chấp nhận yêu cầu thay đổi: Việc quay trở lại giai đoạn trước để thay đổi là điều khó khăn nếu sử dụng…
Những điểm đến đầu tư Outsource hàng đầu

Những điểm đến đầu tư Outsource hàng đầu

Outsource là thuật ngữ không còn quá xa lạ khi rất nhiều các quốc gia trên thế giới trong đó có Nhật Bản đang lựa chọn việc thuê ngoài một số các quốc gia trên thế giới. Với tình trạng thiếu hụt trầm trọng nguồn lao động IT, phương pháp này được coi là bước đi khôn ngoan của Nhật Bản- một trong những cường quốc công nghệ thông tin lớn nhất trên thế giới. Hôm nay, AMELA sẽ chia sẻ đặc trưng của một số quốc gia đang được Nhật Bản lựa chọn để đẩy mạnh hợp tác và đầu tư dưới hình thức outsource bao gồm: Việt Nam, Philippines và Trung Quốc. Việt Nam Đầu tiên phải kể đến Việt Nam trong những năm gần đây đang là một trong những điểm đến outsource được Nhật Bản chú trọng. Đặc trưng của Việt Nam được biết đến là một quốc gia có nguồn nhân công giá rẻ, chăm chỉ và được đào tạo tốt về công nghệ thông tin(ICT). Nhiều công ty tại Nhật Bản đánh giá rất cao Việt Nam và hy vọng hợp tác trong các dự án vì được làm việc cùng với những kỹ sư phần mềm ưu tú, chăm chỉ, nghiêm túc. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của việc gia tăng nhu cầu và phát triển kinh tế nên Nhật Bản cũng đang suy tính đến việc giá cả thuê nhân công tăng mạnh trong tương lai. Philippines Bên cạnh Việt Nam,  Philippines thu hút rất nhiều các doanh nghiệp Nhật Bản nhờ sở hữu các designer tài năng. Philippines cũng có nhiều đặc điểm lợi thế giống Việt Nam như: tiếng Anh được sử dụng phổ biến, Nhật Bản và Philippin chỉ cách nhau 1 giờ đồng hồ, nguồn nhân công chăm chỉ. Những lý do trên giúp việc giao tiếp và trao đổi giữa hai nước trở nên thuận tiện hơn. Tuy nhiên, kỹ năng phát triển phần mềm, hệ thống cũng là một điểm trừ nên Nhật Bản đang phải cân nhắc việc đầu tư vào quốc gia này. Trung Quốc Là một quốc gia có số lượng công ty lớn đa dạng, kỹ thuật công nghệ thông tin hàng đầu, dân số top 1 trên thế giới nên Trung Quốc từ lâu đã là điểm đến đầu tư outsource của các quốc gia trên thế giới không riêng gì Nhật Bản. Sự đảm bảo về chất lượng các sản phẩm luôn là điểm cộng lớn của Trung Quốc trong mắt các nhà đầu tư. Tuy nhiên, chi phí thuê nhân công ngày càng tăng do sự phát triển với tốc độ chóng mặt của nền kinh tế đang là một thách thức đối với Nhật Bản. Thêm vào đó, tính dân tộc cũng là một vấn đề lớn nên việc đảm bảo tiến độ cho các sản phẩm là điều không thể thiếu khi làm việc với quốc gia này. AMELA đã giải thích khá chi tiết các đặc…
Hiểu rõ Hacker và bảo mật thông tin

Hiểu rõ Hacker và bảo mật thông tin

Khi nhắc đến vấn đề bảo mật thông tin(BMTT), Hacker sẽ là đối tượng được đưa ra đầu tiên. Khi một Hacker đột nhập vào hệ thống bảo mật thông tin của tổ chức doanh nghiệp nhằm mục đích phá hủy, đánh cắp hay làm rò rỉ thông tin, dữ liệu sẽ đem lại hiệu quả vô cùng nghiêm trọng. Để ngăn chặn điều này, các tổ chức doanh nghiệp luôn có những chính sách về bảo mật thông tin, dữ liệu vì đó là tài sản vô cùng giá trị và quan trọng. Nhưng liệu mọi người đã hiểu rõ về Hacker, có phải tất cả các Hacker đều làm việc với mục đích không tốt? Bài viết hôm nay AMELA sẽ giúp mọi người hiểu rõ về Hacker và bảo mật thông tin được dễ dàng Hacker là gì? Phân loại Hacker  Hacker là người hiểu rõ hoạt động của hệ thống máy tính, mạng máy tính, có thể viết hay chỉnh sửa phần mềm, phần cứng máy  để làm thay đổi, chỉnh sửa nó với nhiều mục đích tốt xấu khác nhau. Dựa trên mục đích tốt xấu khác nhau, hacker được chia thành 2 kiểu chính là: White Hat(Hacker mũ trắng), Black Hat( hacker mũ đen). Ngoài ra, Grey Hat( Hacker mũ xám), Blue Hat( Hacker mũ xanh),...là những kiểu Hacker chưa được công nhận rộng rãi.  White Hat ( Hacker mũ trắng) White Hat còn được gọi với cái tên Ethical Hacker là những Hacker có đạo đức, sử dụng những kỹ năng về lập trình, hiểu biết hệ thống để loại bỏ virus, giúp các tổ chức doanh nghiệp phát hiện ra lỗ hổng trong phần mềm, hệ thống bằng cách đột nhập vào nó. Họ hack vào hệ thống để khám phá ra các vấn đề bảo mật, trước khi kẻ xấu làm điều đó. Khi phát hiện ra vấn đề, Hacker sẽ báo cáo với tổ chức doanh nghiệp để tìm cách phá và sửa. Phần lớn White Hat đều có bằng cấp trong lĩnh vực an toàn công nghệ thông tin hoặc khoa học máy tính như chứng nhận phổ biến nhất là CEH (Certified Ethical Hacker) từ EC-Council. Cơ hội nghề nghiệp cho những White Hat rất nhiều như kỹ sư an ninh mạng, chuyên gia phân tích malware, cao hơn nữa là CISO (Trưởng phòng bảo mật thông tin),...Họ sẽ sử dụng những kiến thức nâng cao, chuyên sâu của mình về các phần mềm độc hại, virus, các cuộc tấn công  DoS, DDoS và những mối đe dọa trực tuyến khác để vô hiệu nó, bảo mật thông tin và dữ liệu. Black Hat( Hacker mũ đen) Black Hat còn được biết đến là các Cracker, họ dùng những kiến thức của mình học được về hack với những mục đích xấu. Họ thường tìm những ngân hàng, tổ chức, công ty có hệ thống bảo mật kém, lấy cắp tiền hoặc thông tin thẻ tín dụng. Các…

Hiểu rõ công việc IT Comtor, BrSE, JQC trong các công ty offshore thị trường Nhật Bản

Khi thuật ngữ ‘’Offshore thị trường Nhật Bản’’ ra đời thì các thuật ngữ chỉ công việc, cụ thể là IT Comtor, BrSE, JQC cũng xuất hiện. Các bạn học chuyên ngành tiếng Nhật có hứng thú với IT và đang hướng tới chuyên ngành này liệu đã phân biệt được chính xác và cụ thể về nghiệp vụ và kỹ năng của từng loại công việc này chưa. Nếu chưa hay không rõ thì hãy cùng Amela tìm hiểu nhé! I. IT comtor, BrSE, JQC là gì? IT Comtor IT Comtor là thuật ngữ chỉ phiên dịch viên tiếng Nhật chuyên về lĩnh vực công nghệ thông tin (IT). Comtor là viết tắt của từ Communicator, nghĩa là người truyền tin, người truyền đạt.  Nói ngắn gọn, IT Comtor chính là nghề phiên dịch tiếng Nhật chuyên ngành IT. Ngoài ra, thuật ngữ này cũng được dùng để chỉ các phiên dịch viên thực hiện phiên dịch trong nhiều ngành/ lĩnh vực khác. BrSE BrSE hay còn gọi kỹ sư cầu nối (Bridge system engineer) là người đóng vai trò kết nối giữa khách hàng và project team. Họ là người sử dụng tốt kỹ năng giao tiếp, nghiệp vụ về kỹ thuật của mình để giúp cho quá trình trao đổi giữa bên khách hàng và project team được thực hiện một cách thuận lợi, hướng đến kết quả cuối cùng là bàn giao dự án thành công, đem lại sự hài lòng đến với khách hàng. QA QA (Quality Assurance) là người chịu trách nhiệm thực hiện công việc kiểm tra chất lượng phần mềm bằng tiếng Nhật để hoàn thành các yêu cầu chất lượng được chấp thuận bởi khách hàng hay bên liên quan trước khi công việc dự án được bắt đầu. Ngoài ra, QA cũng thực hiện các công việc giống như QC nhưng sẽ chuyên sâu về tiếng Nhật hơn. II. Nghiệp vụ của IT Comtor, BrSE, QA Như vậy, IT Comtor, BrSE, JQC sẽ phải làm những công việc cụ thể như thế nào? IT Comtor:  +  Khi nhận được yêu cầu kèm với tài liệu kỹ thuật, IT Comtor sẽ chịu trách nhiệm dịch tài liệu cho các kỹ sư. Hỗ trợ họ tạo ra Estimate là chi phí ước tính mà khách hàng cần trả khi thực hiện các yêu cầu đó.  +  Phiên dịch cuộc trao đổi giữa hai bên như Q&A, những feedback diễn ra trong quá trình thực hiện yêu cầu đó. +  Giải thích những mô tả, yêu cầu của khách hàng cho team project +  Tham gia cuộc họp báo cáo tiến độ, và lưu lại biên bản họp. +  Nắm bắt tiến độ để chủ động liên lạc với khách hàng khi xảy ra vấn đề không mong muốn. + Phương tiện liên lạc giữa khách hàng và IT Comtor thường là Email, mạng SNS nội bộ,... BrSE + Xác nhận, nắm rõ, triển khai các yêu cầu từ phía khách hàng. Làm hài…